Sự đa dạng di truyền là chìa khóa để tạo ra các hệ thống nông sản thực phẩm linh hoạt hơn, có thể chống chọi với những thách thức như sự thay đổi của các mô hình khí hậu. 80% thực phẩm được con người tiêu thụ có nguồn gốc từ thực vật, nên việc bảo tồn nhiều loại vật liệu di truyền sẽ cho phép nông dân trồng các loại cây trồng và giống cây trồng phù hợp với môi trường địa phương, tăng cường an ninh lương thực và sinh kế.
Chiều 7/2, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã tiếp ông Qu Dongyu, Tổng giám đốc Tổ chức Lương thực và nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO).
Sáng 7/2, đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã có buổi tiếp và làm việc với Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) do ông QU Dongyu (Khuất Đông Ngọc) - Tổng Giám đốc FAO làm Trưởng đoàn.
Tổng Giám đốc tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) dẫn đầu đoàn công tác đến thăm và làm việc tại Việt Nam từ ngày 05 – 08/02/2025.
Tại buổi làm việc với ông QU Dongyu, Tổng giám đốc Tổ chức Lương thực và nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) vào chiều 6.2, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT khẳng định Việt Nam sẵn sàng thành lập trung tâm hợp tác Nam - Nam cho vùng châu Á - Thái Bình Dương.
Ngày 6/2, Bộ trưởng Lê Minh Hoan tiếp và làm việc với đoàn lãnh đạo cấp cao của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO).
Bộ NN-PTNT Việt Nam đề nghị Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) hỗ trợ tài chính để đưa chuyên gia nông nghiệp Việt Nam sang châu Phi, chia sẻ kinh nghiệm và xây dựng mô hình sản xuất bền vững.
Lần đầu tiên, Diễn đàn Đất và Nước quốc tế được tổ chức từ ngày 9 - 11/12 tại Bangkok (Thái Lan), vạch ra các biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy nỗ lực toàn cầu trong việc quản lý tình trạng khan hiếm nước và đảo ngược tình trạng suy thoái đất, đóng vai trò rất quan trọng đối với an ninh lương thực và sức khỏe môi trường toàn cầu.
Trong một báo cáo chung được công bố ngày 31/10, hai cơ quan của Liên hợp quốc (LHQ) là Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp LHQ (FAO) cùng Chương trình Lương thực thế giới (WFP) cảnh báo rằng tình trạng mất an ninh lương thực cấp tính sẽ trở nên trầm trọng hơn ở 22 quốc gia do nhiều nhân tố đang leo thang.
Vô vàn những thách thức, như xung đột, suy thoái kinh tế, nạn đói, biến đổi khí hậu… đặt gánh nặng lên cuộc sống của người dân ở nhiều quốc gia. Nhóm họp tại thành phố Pescara của Italia mới đây, Bộ trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) nêu quan ngại về cuộc khủng hoảng đang kìm hãm tiến trình thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững (SDG), đồng thời kêu gọi nỗ lực toàn cầu nhằm tìm ra giải pháp cho những vấn đề này.
Một trong những ưu tiên của tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto là biến Indonesia trở thành vựa lương thực toàn cầu để Indonesia có thể đạt được mục tiêu tự cung tự cấp lương thực. Nhà lãnh đạo Indonesia lạc quan Indonesia có thể tự cung tự cấp lương thực trong vòng từ 4 đến 5 năm tới.
Các phương pháp tiếp cận đổi mới sáng tạo và có mục tiêu hướng đến sự phát triển đang được chú ý hơn bao giờ hết, điều này được nhấn mạnh bởi sự tham gia ngày càng tăng vào Diễn đàn Đầu tư Hand-in-Hand năm 2024, trong khuôn khổ Diễn đàn Lương thực thế giới (WFF), đang được tổ chức từ ngày 14 - 18/10 tại thủ đô Rome, Italy.
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) chỉ ra nghịch lý rằng, dù sản lượng lương thực đủ để đáp ứng nhu cầu nhiều hơn dân số thế giới, song nạn đói vẫn tiếp diễn. Các hiện tượng thời tiết cực đoan, xung đột dai dẳng và cú sốc kinh tế vẫn là những nguyên nhân chính gây ra và làm trầm trọng thêm các cuộc khủng hoảng lương thực. Điều này đòi hỏi những nỗ lực chung nhằm bảo đảm an ninh lương thực toàn cầu.
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) chỉ ra nghịch lý rằng, dù sản lượng lương thực đủ để đáp ứng nhu cầu nhiều hơn dân số thế giới, song nạn đói vẫn tiếp diễn. Các hiện tượng thời tiết cực đoan, xung đột dai dẳng và cú sốc kinh tế vẫn là những nguyên nhân chính gây ra và làm trầm trọng thêm các cuộc khủng hoảng lương thực. Điều này đòi hỏi những nỗ lực chung nhằm bảo đảm an ninh lương thực toàn cầu.
Chỉ còn vài năm nữa là đến hạn chót thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG), song thực tế cho thấy, thế giới vẫn còn cách xa mục tiêu không còn nạn đói.
Các nhà lãnh đạo toàn cầu đã cam kết thực hiện một loạt mục tiêu và hành động, bao gồm giảm 10% số ca tử vong liên quan đến tình trạng kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn (AMR) hàng năm vào năm 2030.
Theo Báo cáo Hiện trạng an ninh lương thực và dinh dưỡng trên thế giới (SOFI) do các cơ quan thuộc Liên hợp quốc công bố ngày 23-7, tài chính cho phát triển, nhất là tài trợ cho an ninh lương thực và dinh dưỡng, để đáp ứng nhu cầu các mục tiêu của Mục tiêu phát triển bền vững (SDG2) của Liên hợp quốc là chủ đề nổi bật.
Biến đổi khí hậu đang làm tăng tính nhạy cảm của các khu rừng trên thế giới trước những tác nhân gây căng thẳng, chẳng hạn như cháy rừng và sâu bệnh, theo một báo cáo mới của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO).
Ngày 17/5, Tổng Giám đốc Tổ chức Lương Nông LHQ (FAO), ông Khuất Đông Ngọc (QU Dongyu), nhấn mạnh trí tuệ nhân tạo (AI) và cuộc cách mạng kỹ thuật số chắc chắn sẽ làm thay đổi thế giới cũng như các hệ thống nông sản thực phẩm, qua đó giúp mang lại lợi ích cho mọi người và góp phần giải quyết những thách thức toàn cầu.
Sáng kiến 'Thực phẩm cho Gaza' được thực hiện nhằm tăng cường viện trợ lương thực và y tế cho vùng lãnh thổ Palestine này trong thời gian ngắn, sau đó về lâu dài sẽ tập trung vào tái thiết xã hội.
Ngày 11/3, sáng kiến 'Thực phẩm cho Gaza' đã được 3 cơ quan viện trợ đa phương cùng Italy công bố nhằm điều phối các nỗ lực nhân đạo quốc tế.
Các cộng đồng nông thôn trên toàn thế giới đang phải vật lộn với những thách thức ngày càng tăng do cuộc khủng hoảng khí hậu gây ra. Khi thiên tai xảy ra thường xuyên và nghiêm trọng hơn, các điều kiện môi trường ngày càng khắc nghiệt hơn, gánh nặng đối với những cộng đồng này càng tăng lên. Tuy nhiên, phụ nữ là người phải chịu gánh nặng nặng nề nhất từ những tác động này, bao gồm cả những tổn thất đáng kể về tài chính.
Theo một báo cáo mới được Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) công bố, các hệ thống nông sản thực phẩm và những cộng đồng hỗ trợ và phụ thuộc vào chúng đang ở tuyến đầu hứng chịu tổn thất và thiệt hại liên quan đến biến đổi khí hậu.
Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng đối với sự ổn định xã hội và kinh tế quốc gia, đóng góp 12% GDP của Việt Nam trong năm 2022. Tuy nhiên, chuyển đổi hệ thống nông nghiệp Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn do sản xuất quy mô nhỏ, manh mún, bên cạnh những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và biến động thị trường.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh, Chính phủ Việt Nam nhận thức sâu sắc cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ ngành và các tác nhân trong Hệ thống lương thực thực phẩm nhằm tạo ra những thay đổi bền vững, sâu rộng của cả hệ thống…
Ngày 16-10, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) phát động tuần lễ kỷ niệm Ngày Lương thực thế giới (16-10) năm 2023 - sáng kiến nhằm tăng cường an ninh và tính bền vững của hệ thống lương thực toàn cầu.
Ngày 16/10, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) phát động tuần lễ kỷ niệm Ngày Lương thực thế giới (16/10) năm 2023 - sáng kiến nhằm tăng cường an ninh và tính bền vững của hệ thống lương thực toàn cầu.
Ở phía Nam Dải Gaza, người dân xếp hàng dài trước khu vực nhà tắm công cộng để chờ đến lượt mình. Nhiều người trong số họ không được vệ sinh cá nhân trong nhiều ngày trong bối cảnh Israel cắt nguồn cung nước, điện và lương thực cho vùng lãnh thổ này sau khi bùng phát xung đột với lực lượng Hamas.
Tài nguyên nước là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), mọi hoạt động của con người đều sử dụng đến nước.
Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), an ninh lương thực toàn cầu đã trở thành một vấn đề lớn, gắn liền với các cuộc xung đột kéo dài ở Ukraine, Somalia, Syria và nhiều nơi khác. Hơn bao giờ hết, cần có hành động khẩn cấp để củng cố hòa bình, củng cố nền kinh tế nông nghiệp toàn cầu và đảm bảo sản phẩm dinh dưỡng có giá thấp hơn cho mọi người dân, báo cáo mới của SIPRI nhấn mạnh.
Không chỉ là dầu mỏ, những kho lương thực dồi dào của Nga đang góp phần giải quyết nỗi lo dai dẳng của Trung Quốc, qua đó gắn kết thêm mối quan hệ giữa hai cường quốc.
Khủng hoảng lương thực càng trở nên phức tạp hơn khi giao tranh ở Sudan khiến hơn 190.000 người chạy trốn qua biên giới sang Nam Sudan, gây thêm áp lực lên các nguồn tài nguyên hạn chế của nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, ngày 25/7, Hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc (LHQ) về hệ thống lương thực bắt đầu bằng phiên họp toàn thể đặc biệt, do Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp (FAO) chủ trì, tập trung vào những thành công và thách thức của các quốc gia, tổ chức và các bên liên quan trong việc chuyển đổi các hệ thống nông sản như đã đề ra tại hội nghị cấp cao đầu tiên vào năm 2021.
Đoàn Việt Nam tham dự phiên họp lần thứ 43 của Hội nghị cấp Bộ trưởng Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) từ 1-7/7.
Dữ liệu cho thấy hơn 3 tỷ người đang sinh sống ở các khu vực nông nghiệp bị thiếu nước hoặc khan hiếm nước nghiêm trọng, trong khi khoảng 1,2 tỷ người sống ở những khu vực có tần suất hạn hán cao.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, ngày 20/6 tại Tòa thánh Vatiacan, Giáo hoàng Francis đã hội đàm với Chủ tịch Cuba Miguel Díaz-Canel Bermúdez, người đang có chuyến công du chính thức tới một số nước châu Âu.
Các Hệ thống Di sản Nông nghiệp Quan trọng Toàn cầu mới được lựa chọn và chỉ định từ năm 2018 tại 12 quốc gia, trong đó có Trung Quốc, Tây Ban Nha, Ecuador, Iran, Italy, Nhật Bản, Hàn Quốc và Maroc.
Biến đổi khí hậu, đại dịch Covid-19 và những căng thẳng chính trị đang đẩy nhiều hộ gia đình rơi vào tình trạng đói nghèo, tác động tiêu cực tới quyền tiếp cận lương thực, thực phẩm (LTTP) của nhiều người dân. Trong bối cảnh đó, chính khách các nước đã cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm và thảo luận xây dựng các chính sách nhất quán nhằm chuyển đổi hệ thống LTTP lành mạnh, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu trong bối cảnh khủng hoảng mới tại hội nghị Hệ thống LTTP toàn cầu lần thứ 4 vừa được tổ chức tại Việt Nam.
'Bốn điều tốt hơn' sẽ là trọng tâm trong các chiến lược của FAO trong tương lai, bao gồm: Sản xuất tốt hơn, Dinh dưỡng tốt hơn, Môi trường tốt hơn và Cuộc sống tốt hơn cho tất cả mọi người.
Hôm qua, Hội nghị toàn cầu lần thứ 4, Hệ thống lương thực, thực phẩm bền vững được khai mạc tại Hà Nội, với sự tham gia của hơn 300 đại biểu, trong đó có 200 đại biểu quốc tế. Các ý kiến tại hội nghị cho rằng, các nước phải cùng nhau chuyển đổi hệ thống lương thực, thực phẩm lành mạnh, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu và bao trùm ngay bây giờ nhằm ngăn đói nghèo, mất đa dạng sinh học…
Sáng 24/4, phát biểu khai mạc tại Hội nghị toàn cầu lần thứ 4 hệ thống lương thực, thực phẩm, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang khẳng định, Việt Nam là một quốc gia có trách nhiệm và sẵn sàng chung tay cùng các nước chuyển đổi hệ thống lương thực, thực phẩm bền vững để góp phần bảo vệ hành tinh.
Mục tiêu trở thành quốc gia sản xuất và cung cấp thực phẩm minh bạch - trách nhiệm - bền vững. Việt Nam sẵn sàng chung tay cùng các nước chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm bền vững, thích ứng thông minh với tác động ngày càng nghiêm trọng từ môi trường và dịch bệnh.
Ngày 24/4, Hội nghị toàn cầu lần thứ 4 hệ thống lương thực, thực phẩm bền vững với chủ đề 'Cùng nhau chuyển đổi hệ thống lương thực, thực phẩm lành mạnh, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu trong bối cảnh khủng hoảng mới' do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đăng cai tổ chức đã khai mạc tại Hà Nội.
Nạn đói vẫn đang trên đà gia tăng và số người bị ảnh hưởng đã lên tới 828 triệu người vào năm 2021..., FAO nhận định. Trước thực trạng trên, Việt Nam sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác với các nước trong việc đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu.
Các quốc gia trên thế giới đang lo ngại về nguy cơ mất an ninh lương thực trước những tác động của biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học, đại dịch mới nổi trong đó có Covid-19, các cuộc xung đột và giá nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất lương thực, thực phẩm tăng cao…
Sáng 24/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang dự và phát biểu tại Hội nghị toàn cầu lần thứ 4 hệ thống lương thực thực phẩm bền vững với chủ đề 'Cùng nhau chuyển đổi hệ thống lương thực, thực phẩm lành mạnh, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu trong bối cảnh khủng hoảng mới'.